Kết quả tìm kiếm cho "qua các lớp dạy Khmer ngữ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 204
Cuộc sống của những người mắc bệnh hiểm nghèo luôn gian nan, đầy thử thách. Như trường hợp anh Lý Dương (48 tuổi, ngụ khóm Tân Đông, thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn), người đang phải chật vật với bệnh tiểu đường nặng và bà Phan Thị Nô (67 tuổi, ngụ ấp Tấn Phú, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới), phải gắn liền với máy lọc thận để duy trì sự sống.
Nhân dịp Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay năm 2025, trong các ngày 10, 11, 12/4 Đảng ủy, UBND các xã, thị trấn có đông đồng bào dân tộc thiểu số Khmer sinh sống trên địa bàn huyện Tri Tôn đã tổ chức họp mặt cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, đoàn viên, hội viên và gia đình chính sách dân tộc tiêu biểu trên địa bàn.
Những năm qua, An Giang thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho lao động trong lĩnh vực du lịch (DL). Qua đó, từng bước góp phần đảm bảo nguồn nhân lực DL phát triển ổn định, bền vững, tăng về chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa, DL trong tình hình mới, đóng góp phát triển kinh tế - xã hội.
Nguồn gốc pho tượng và lai lịch Bà Chúa Xứ núi Sam mãi là bí ẩn lịch sử, nhưng hàng thế kỷ qua luôn là chỗ dựa tinh thần mãnh liệt của người dân.
Di sản văn hóa phi vật thể là những giá trị văn hóa độc đáo, đặc sắc, được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của mỗi cộng đồng, dân tộc. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển nhanh chóng của xã hội hiện đại, nhiều di sản văn hóa phi vật thể đang đứng trước nguy cơ mai một, thậm chí biến mất. Do đó, việc nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể là vô cùng cấp thiết.
Thời gian qua, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thoại Sơn đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần cải thiện đời sống của người dân, nhất là các hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn huyện.
May mắn được xem những “nghệ nhân nhí” của chùa Tà Ngáo (phường An Phú, TX. Tịnh Biên) múa trống Chhay–dăm, chúng tôi thật sự ấn tượng với loại hình nghệ thuật của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer. Với sự quan tâm của ngành chuyên môn, địa phương cùng niềm đam mê của các bạn trẻ, trống Chhay-dăm dần trở lại trong đời sống văn hóa, tinh thần của đồng bào DTTS Khmer vùng Bảy Núi.
Mấy tháng nay, trong khuôn viên Tiểu đoàn Huấn luyện - Cơ động (Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh) thường xuyên vang lên tiếng đọc phụ âm, nguyên âm, câu nói thông dụng trong tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer. Người học là đội ngũ cán bộ sĩ quan biên phòng, tuổi đời rất trẻ.
Là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số với chiếm hơn 35% dân số, thời gian qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sóc Trăng luôn quan tâm chỉ đạo các ngành các cấp bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số ở địa phương.
Trên mảnh đất nghĩa tình An Giang, có 28 dân tộc thiểu số (DTTS) đang sinh sống. Mỗi DTTS sở hữu nhiều phong tục tập quán, lễ hội truyền thống, nghề thủ công và nghệ thuật trình diễn dân gian hết sức đa dạng, phong phú, góp phần tạo nên bức tranh văn hóa An Giang sinh động, đa sắc màu.
Dự án “Tăng cường năng lực tự bảo vệ cho các bé gái người Khmer trước các vấn đề tảo hôn, bạo lực, xâm hại, bắt cóc, mua bán trẻ em gái” đã mang đến những giá trị tích cực, góp phần kêu gọi các cấp, ngành hãy hành động vì cuộc sống an toàn, bình đẳng, hạnh phúc cho các em.
Sáng 11/1, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang tổ chức bế giảng lớp bồi dưỡng 4 kỹ năng tiếng Khmer căn bản năm 2024.